Nguyên Nhân Đi Vệ Sinh Ra Máu Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả

         Đi vệ sinh ra máu là hiện tượng mà rất nhiều người bệnh gặp phải. Máu có thể lẫn trong phân chảy ra ngoài hoặc chảy trực tiếp từ hậu môn, có màu đỏ tươi hoặc đen, kèm theo tình trạng đau rát, hậu môn, táo bón kéo dài. Hiện tượng này làm cho người mắc phải vô cùng đau đớn và khó chịu vô cùng làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đây còn là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm ở vùng hậu môn trực tràng. Bài viết sau đây sẽ giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề trên, hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!

  Nguyên nhân đi vệ sinh ra máu

  Các chuyên gia hậu môn trực tràng tại phòng khám đa khoa Âu Á cho biết, nguyên nhân gây ra tình trạng đi vệ sinh ra máu là do

  Bệnh trĩ: Dù mắc phải trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp thì người bệnh sẽ gặp phải tình trạng đi vệ sinh ra máu. Máu sẽ có màu đỏ tươi, ra kèm trong phân, tùy vào giai đoạn mà máu có thể chảy ít hoặc nhiều, có thể dính vào giấy vệ sinh hoặc chảy thành tia, giọt.

  Bên cạnh đó, người bệnh có thể nhận biết bệnh trĩ qua các biểu hiện như sau:

  + Đại tiện ra máu: Khi bệnh nhẹ, máu sẽ chảy vài giọt. Khi bệnh nặng, máu sẽ chảy thành tia và chỉ ngừng chảy sau khi người bệnh đã đi đại tiện xong.

  + Đau rát hậu môn: Người bệnh có cảm giác bị đau hoặc cộm, vướng víu, khó chịu, khi ngồi lâu cũng thấy đau.

  + Sa búi trĩ: Búi trĩ ban đầu tự lồi ra sau đó co vào. Tuy nhiên, khi tình trạng táo bón kéo dài, bệnh trĩ phát triển nặng sẽ làm cho búi trĩ ra hẳn ra ngoài hậu môn mà không thể tự co vào được.

  + Ngứa hậu môn: Hậu môn ẩm ướt, ngứa ngáy do viêm nhiễm từ búi trĩ gây ra.

  + Thiếu máu: Lượng máu chảy quá nhiều sẽ khiến người bệnh bị chóng mặt, hoa mắt, thiếu máu.

  Nứt kẽ hậu môn: Táo bón, kiết lị là dấu hiệu phổ biến đối với người mất phải nứt kẽ hậu môn. Táo bón khiến người bệnh đi ngoài ra máu tươi , kiết lị sẽ làm người bệnh đi ra máu và kèm theo dịch nhầy, làm cho người mắc phải đau nhói hậu môn và đi ngoài nhiều lần.

  Polyp hậu môn: Polyp hậu môn là căn bệnh nguy hiểm, có đến 80% số người mắc bệnh này bị chuyển sang biến chứng ung thư, nguy hiểm đến tính mạng. Người mắc phải sẽ đi ngoài ra máu tươi, máu thường lẫn trong phân, kèm theo chất nhầy bám vào phân.

  Ung thư trực tràng: Người bệnh đi ngoài sẽ xuất hiện máu tươi hoặc máu đen lẫn trong phân máu sẽ chảy thành giọt, tia người bệnh sụt cân nhanh tình trạng đi ngoài ngày càng tăng hiện tượng táo bón xuất hiện.Đây là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng của người mắc phải.

 Điều trị đi vệ sinh ra máu như thế nào?

  Để chữa trị dứt điểm tình trạng đi vệ sinh ra máu, người bệnh hãy nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành thăm khám và tìm ra phương pháp chữa trị thích hợp cho mình.

  Sau quá trình thăm khám, dựa vào tình trạng của người bệnh, từ đó các chuyên gia sẽ đưa ra các phương pháp chữa trị thích hợp cho từng bệnh nhân

  Hiện nay, chuyên khoa hậu môn trực tràng phòng khám đa khoa Âu Á tiếp nhận chữa trị đi vệ sinh ra máu bằng các biện pháp như sau:

  Dùng thuốc

  Đối với những trường hợp nhẹ, người bệnh sẽ được các bác sĩ cho thuốc uống, dùng thuốc bôi để giúp làm mềm phần để không còn cảm giác đau buốt đi ngoài và cảm giác ngứa ngáy và đau rát vùng hậu môn

  Đối với những trường hợp nặng, các bác sĩ sẽ bắt buộc dùng đến các phương pháp ngoại khoa để giúp người bệnh không còn cảm giác đau đớn và những tác nhân nguy hiểm khôn lường

  Phẫu thuật

  Hai phương pháp PPH và HCPT luôn được các chuyên gia bác sĩ sử dụng, trị liệu đối với các bệnh nhân mắc phải hậu môn-trực tràng. Với những ưu điểm vượt trội

  • Quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng 15-20 phút, người bệnh không cần nằm lại viện.
  • Không đau, hạn chế tình trạng chảy máu do sử dụng sóng điện cao tần trong quá trình điều trị
  • Độ an toàn cao, không gây tổn thương các vùng lân cận
  • Thời gian phục hồi nhanh, người bệnh có thể về nhà sau điều trị không cần nội trú tránh mắc thời gian và chi phí

  Bên cạnh việc tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ thì người bệnh cũng cần lưu ý và thực hiện một số cách phòng tránh tại nhà sau đây:

  - Nên ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ (khoai lang, rau xanh, hoa quả, ngũ cốc nguyên cám,…) và tránh dùng các chất kích thích như ớt, tiêu, cà phê, rượu, trà,… để ngăn ngừa táo bón.

  - Uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày (2 lít/ngày).

  - Hạn chế ngồi lâu 1 chỗ, nên đi lại vận động thường xuyên để tránh làm áp lực lên vùng hậu môn.

  - Chú ý giữ vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ để tránh bị viêm nhiễm.

  Hy vọng với những chia sẻ về vấn đề “Nguyên Nhân Đi Vệ Sinh Ra Máu Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả” Sẽ mang đến cho bạn đọc những thông tin bổ ích, mọi thắc mắc xin vui lòng gọi vào số 028.3817.2886 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những Triệu Chứng Bệnh Trĩ Khi Mang Thai Thường Gặp

Biểu Hiện Của Bệnh Trĩ Nội

Ngứa Hậu Môn Giờ Nào Cũng Gãi