Đi Cầu Ra Máu Dấu Hiệu Bắt Đầu Của Căn Bệnh Trĩ

     Đi cầu ra máu là dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ, nhưng lại có nhiều người xem nhẹ về dấu hiệu này do tâm lý chủ quan hoặc e ngại mà bỏ qua dấu hiệu này. Lượng máu ra ít hay nhiều còn tùy phụ thuộc vào giai đoạn mà người bệnh mắc phải vì thế người bệnh không nên xem nhẹ biểu hiện này. Những thông tin trong bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề trên hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!

 Đi cầu ra máu dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ

  Đi cầu ra máu là biểu hiện khá phổ biến, có thể xảy ra ở bất kì ai, trong mọi độ tuổi. Với trường hợp người bệnh đi ngoài do bị táo bón thì người mắc phải chỉ cần bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ, các món ăn có tính mát, thì sẽ khắc phục được tình trạng trên.

  Tuy nhiên đối với trường hợp, đi ngoài ra máu tươi, đau rát, vướng víu vùng hậu môn, có lẽ hậu môn đã gặp phải những tổn thương do bệnh trĩ gây ra. Vì thế người bệnh cần phải chủ động thăm khám và chữa trị càng sớm càng tốt.

  Tìm hiểu về bệnh trĩ

  Trĩ là căn bệnh hình thành do sự phát triển quá mức của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ tĩnh mạch trên trực tràng hoặc dưới trực tràng gây ra. Trĩ được chia là 3 loại gồm: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.

  Biểu hiện đặc trưng của bệnh trĩ là chảy máu và sa búi trĩ, trong đó chảy máu là dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ. thời gian đầu máu sẽ chảy ra ít, có thể dính vào giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Tình trạng càng kéo dài, lượng máu sẽ ngày càng tăng dần nếu không được khắc phục kịp thời sẽ làm cho bệnh nhân bị mất máu trầm trọng, thiếu máu, nguy hiểm đến tính mạng.

  Các triệu chứng của bệnh trĩ

  Chảy máu: Đây là triệu chứng thường trực của bệnh trĩ, thời gian đầu máu sẽ chảy ít và rất kín đáo, bất chợt. Người bệnh chỉ thấy máu khi đại tiện dính vào giấy, lẫn trong phân. Sau một thời gian, búi trĩ càng to máu có thể chảy thành tia, giọt, trường hợp máu có thể nhỏ giọt hoặc đọng lại ở trực tràng và khi đi cầu máu ra thành cục.

  Sa búi trĩ: Búi trĩ ở trực tràng sẽ to dần lên sa ra ngoài, ở giai đoạn nhẹ búi trĩ có thể tự co lại ngay sau khi đi đại tiện, nhưng khi búi trĩ to thì không thể co lên ống hậu môn, người bệnh phải dùng tay đẩy lên.

  Triệu chứng toàn thân: Các búi trĩ sẽ không gây đau đớn, chỉ gây cộm, vướng và tắc mạch máu, sa nghẹt búi trĩ, nứt hậu môn làm đau rát, hậu môn tiết nhiều dịc nhầy gây viêm da, ngứa quanh hậu môn.

 Khắc phục tình trạng đi cầu ra máu và điều trị dứt điểm bệnh trĩ

  Các chuyên gia hậu môn trực tràng cho biết, để khắc phục được tình trạng đi cầu ra máu và chữa trị dứt điểm bệnh trĩ, người bệnh hãy nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành thăm khám và điều trị.

  Sau quá trình khám lâm sàng và làm các xét nghiệm, xác định giai đoạn bệnh, từ đó các chuyên gia sẽ đưa ra những phương pháp chữa trị thích hợp cho từng bệnh nhân.

  Hiện nay tai TPHCM, phòng khám đa khoa Âu Á đang áp dụng các giải pháp chữa trị bệnh trĩ hiện đại, an toàn cụ thể như.

  Phương pháp nội khoa

  Áp dụng trị liệu cho trường hợp bệnh nhẹ, kích thước búi trĩ còn nhỏ( trị ở cấp độ 1) . Bác sĩ sẽ kê toa các loại thuốc phù hợp với tình trạng của bệnh nhân.

  Thuốc uống có công dụng giảm sưng, bớt phù nề, giảm đau, tăng độ bền chắc cho thành mạch, giúp búi trĩ co nhỏ lại, nhuận tràng. Bên cạnh đó, có thể kết hợp dùng thêm thuốc bôi, thuốc đặt lên vùng bị trĩ để giảm ngứa rát, sát trùng, chống viêm.

  Lưu ý: Trong quá trình sử dụng thuốc người bệnh phải tuân theo các chỉnh định của bác sĩ một cách nghiêm ngặt, tránh dùng quá liều sẽ làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn.

  Phương pháp ngoại khoa

  Hiện nay, y học ngày càng nâng cao và phát triển đã cho ra đời 2 phương pháp tiểu phẫu điều trị bệnh trĩ PPH và HCPT hiện đại – không can thiệp dao mổ, thay vào đó là dùng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nâng cao tỷ lệ khỏi bệnh, an toàn và giúp người bệnh nhanh chóng thoát khỏi những cơn đau khủng khiếp cho bệnh trĩ gây ra.

  Đối với bệnh nhân bị trĩ ngoại, phương pháp HCPT được sử dụng. Thiết bị HCPT sẽ phát ra sóng điện cao tần để cắt bỏ các búi trĩ, sau đó bên ngoài hậu môn được khâu thẩm mỹ làm hồi phục cấu trúc vùng hậu môn – trực tràng, đẩy lùi bệnh hiệu quả.

  Đối với bệnh nhân bị trĩ nội, trĩ hỗn hợp, phương pháp PPH được sử dụng. Thiết bị PPH được đưa vào bên trong ống hậu môn, dồn búi trĩ vào bên trong lòng thiết bị, thắt nút mạch máu nuôi búi trĩ và cắt bỏ trên vị trí đường lược.

  Ưu điểm vượt trội của PPH và HCPT

  • Sử dụng các thiết bị kỹ thuật số, Công nghệ Định Vị Điểm xác định vị trí tổn thương, điều trị chính xác, thuận lợi, hạn chế vùng xâm lấn.
  • Toàn bộ quá trình thực hiện dưới kiểm soát của máy tính, gây tê cục bộ, đảm bảo an toàn, không đau, chảy máu rất ít.
  • Tiểu phẫu diễn ra trong 15-20 phút sau điều trị bệnh nhân đi lại bình thường ra về ngay và không cần nằm viện.
  •  Vết thương nhanh lành, tính thẩm mỹ cao không để lại sẹo, người bệnh sớm trở lại cuộc sống thường ngày.
  •  PPH & HCPT là 2 phương pháp hiện đại, tỉ lệ khỏi bệnh trên 98%, hạn chế tình trạng tái phát lại, đảm bảo chức năng bình thường của hậu môn.

  Bên cạnh đó để phòng tránh bệnh trĩ tái phát trở lại, người bệnh cần chú ý một số vấn đề sau

  ➤Nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, rau củ quả, uống đủ 2 lượng nước mỗi ngày, hạn chế ăn những đồ cay nóng, kích thích như là rượu, bia, hút thuốc lá để tránh bị táo bón.

  ➤Nên tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, đi bộ, không nên ngồi lâu, đứng lâu hay bê vác vật nặng để hỗ trợ tránh khỏi bệnh trĩ.

  ➤Không nên nhịn đi đại tiện, phải tập thói quen đi đại tiện đúng giờ để tránh bị táo bón.

  ➤Nên vệ sinh hậu môn sau khi đi đại tiện bằng nước ấm thay vì lau bằng giấy.

  Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ mang lại cho bạn đọc những thông tin bổ ích. Mọi thắc mắc xin vui lòng gọi vào số 028.3781.2886 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những Triệu Chứng Bệnh Trĩ Khi Mang Thai Thường Gặp

Biểu Hiện Của Bệnh Trĩ Nội

Ngứa Hậu Môn Giờ Nào Cũng Gãi