Cách Đẩy Búi Trĩ Vào Trong Hậu Môn Khi Bị Thụt Ra Ngoài Bạn Đã Biết?

  Cách đẩy thụt búi trĩ vào trong hậu môn khi bị lòi ra ngoài là vấn đề đang được rất nhiều người mắc bệnh quan tâm đến hiện nay. Bài viết hôm nay các y bác sĩ tại phòng khám đa khoa Âu Á sẽ chia cách khắc phục tình trạng búi trĩ thụt ra ngoài hậu môn, hãy cùng theo dõi nhé!

Sa búi trĩ có nguy hiểm không?

  Sa búi trĩ là tình trạng, búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, đây là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

  Các chuyên gia hậu môn trực tràng cho biết, khi gặp phải tình trạng sa búi trĩ, người bệnh sẽ đối mặt với các triệu chứng như sau:

  Triệu chứng bệnh nghiệm trọng hơn: Hậu môn lòi thịt, búi trĩ sưng đau, làm cho người bệnh chảy máu nhiều, đại tiện không được, gây ra nhiều đau đớn khi đứng ngồi và di chuyển.

  Trĩ tắc mạch: Tình trạng lòi thịt ở hậu môn sẽ dẫn đến trĩ ngoại tắc mạch, ở rìa hậu môn sẽ có những cục máu đông và vùng da quanh hậu môn bị ngoại tử.

  Nghẹt búi trĩ: Búi trĩ sa ra ngoài che lấp lỗ hậu môn làm cho bệnh nhân đau đớn, không đi ngoài được. Hậu môn bị nghẹt sẽ mau chóng bị nhiễm khuẩn lở loét và hoại tử.

  Nhiễm khuẩn: Bệnh trĩ chảy máu và sa búi trĩ gây viêm khe, viêm nhú trên đường lược, tụ mủ ở tuyến hậu môn, hình thành các ổ apxe hậu môn, khe nứt và lỗ rò hậu môn.

  Thiếu máu: Tình trạng đi ra máu kéo dài làm người mất máu khiến cho cơ thể suy nhược, chóng mặt, hoa máu, ngất xỉu làm ảnh hưởng đến cuộc sống cuộc bệnh nhân

  Rối loạn chức năng vùng hậu môn: Hậu môn là cơ quan bài tiết chất dơ ra khỏi cơ thể , khi búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn gây khó khăn trong việc đi đại tiện, đau nhức, xuất huyết,.. khi này chức năng của vùng hậu môn bị tác động, người bệnh đi ngoài không kiểm soát.

Cách đẩy búi trĩ vào trong hậu môn khi bị thụt ra ngoài

  Cách đẩy lùi búi trĩ vào bên trong hậu môn không hề đơn giản là dùng tay ấn vào người bệnh cần phải tìm đến các liệu pháp y khoa khác nhau.

  Dược lý trị liệu: Cách điều trị bằng thuốc Đông Y hoặc Tây có tác dụng làm giảm đau, kháng khuẩn, trơ mạch. Bên cạnh đó các y bác sĩ sẽ kê đơn thêm một số loại thuốc để giúp làm bền thành tĩnh mạch, co búi trĩ.

  Công nghệ PPH: Áp dụng điều trị bệnh trĩ ngoại độ 2 và tình trạng sa búi trĩ ở mức độ nhẹ. Hoạt động là dùng sóng điện cao tần ở nhiệt độ khoảng 70 – 800 C, có chức năng làm đông và thắt nút mạch máu, sau đó sử dụng dao điện để loại bỏ búi trĩ mà không dùng đến dao kéo.

  Phương pháp HCPT: Được áp dụng cho các trường hợp bệnh nặng, viêm nhiễm cao. Hoạt động dựa trên kỹ thuật xâm lấn tối đa, đưa máy kẹp vào lỗ hậu môn để nhẹ nhàng lấy đi các búi trĩ một cách hiệu quả. Đồng thời máy PPH cũng tiến hành khâu niêm mạc, tạo hình phía ngoài, khôi phục tính thẩm mỹ cho hậu môn.

  Ưu điểm tiêu biểu của phương pháp PPH và HCPT

  • Thời gian chữa trị nhanh chóng từ 20-40 phút, sau điều trị người bệnh có thể về ngay, không làm mất thời gian của người bệnh và có thể tiết kiệm được chi phí.
  • Không gây đau đớn, hạn chế chảy máu, không làm ảnh hưởng đến chức năng vùng hậu môn.
  • Tính thẩm mỹ cao, không để lại sẹo sau chữa trị, không làm hại đến các vùng xung quanh.
  • Mang đến hiệu quả tối ưu sau lần điều trị, ngăn ngừa biến chứng sau điều trị, không lo bệnh tái phát trở lại.

  Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ mang đến cho bạn đọc những thông tin vô cùng bổ ích. Mọi thắc mắc xin vui lòng gọi vào số 028.3817.2886 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những Triệu Chứng Bệnh Trĩ Khi Mang Thai Thường Gặp

Biểu Hiện Của Bệnh Trĩ Nội

Ngứa Hậu Môn Giờ Nào Cũng Gãi